Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu , mẹo vặt linh tinh ...
Liên kết với FB Nam Ròm để xem Hình Xưa Mời các bạn xem thêm Hình Xưa mà Ròm post mới trên mạng Net FB trước khi post vào Blog này .

29 thg 12, 2014

Hình xưa Ròm gom được trong những tháng vừa qua ( 07-2014 tới 12-2014 )

Hình xưa gom được từ tháng  07-2014 tới tháng 12-2014



Hình xưa gom được trong 6 tháng vừa qua từ ( 07-2014 tới 12-2014 ) mà Ròm gom về được từ mọi nơi trên mạng Net . Cám ơn các anh chị ,các bạn đã post những hình xưa này cho Ròm chôm , gom về đây để mọi người Việt từ xa gần trong ngoài già trẻ bé lớn .....cùng với Ròm xem hình xưa của một thời hehehe

 Lần này hiều bài post trong list đã mất đi, nhiều hình xưa không xem được  ...do cách post của Ròm không đúng ,thông cảm cho Ròm nhe hìhì .... để khi rảnh và siêng Ròm làm lại sau hehe 





▼  thg 7 2014 (6)
 http://namrom64.blogspot.de/2014/07/hinh-xua-nhoc-ti-cua-mot-thoi-sai-gon.html
 http://namrom64.blogspot.de/2014/07/phim-xua-hang-may-quan-phuc-cho-quan-oi.html
 http://namrom64.blogspot.de/2014/07/hinh-xua-tuong-ai-thanh-to-binh-chung.html
 http://namrom64.blogspot.de/2014/07/hinh-xua-quoc-phuc-thoi-e-nhat-cong-hoa.html



Hình xưa VNCH : Mục lục mới vào ngày 04-01-2015

Nhìn hình ảnh xưa để nhớ lại miền Nam VN CH



Những hình ảnh Ròm đã chôm được trên mạng  ,đem về đây để làm tài liệu ,tư liệu và chia sẽ cho các bạn .
Cái mục lục này Ròm đề ba tạo ra vào ngày 2 tháng 9, 2012,rồi theo thời gian thêm vào những gì Ròm tìm được gom về

(Click vô đề tài để xem Entry hình ) Hình ảnh mới tìm được gom về ở trên hết .
===>
(Thay đổi và thêm vào mục lục mới vào ngày  04-01-2015)

====> http://namrom64.blogspot.de/2012/09/muc-luc-list-nhin-hinh-anh-xua-e-nho.html

Mục Lục Hình Xưa với tài liệu và bài viết của FB Van Phuc & Heo Gòm

Những bài post trong mục lục dưới đây "không hoàn toàn" riêng cho Lịch Sử Hình Xưa của miền Nam VNCH trước 75 cũng như Việt Nam Xưa trước 54 ....như những hình ảnh xưa mà lâu nay Ròm sưu tầm về đây theo ý nghĩa mà Ròm tạo ra Tầng Trệt Hình Xưa này . Khi có thời gian rảnh Ròm sẽ bỏ bớt những bài post không liên quan trong list . 
Tổng Hợp Danh Sách Bài Viết Hay (Menu List) : Vì số lượng bài viết khá nhiều - Danh sách này sẽ được cập nhật thường xuyên và liên tục khi có bài viết mới. Trong quá trình cập nhật liên tục - các bạn đang xem thì vui lòng ấn phím F5-Refresh để thấy được sự thay đổi nội dung




* Ghi chú : Để tiện cho bạn đọc dễ nhớ đường dẫn vào bài viết Tổng Hợp Danh Sách Bài Viết Hay này. Heo Gòm đã tạo ra 1 đường liên kết. Bạn đọc chỉ cần copy đường liên kết này và cất vào Notes hay lưu trong máy tính của bạn đọc. Lần sau bạn đọc cần xem lại thì chỉ cần chép liên kết này và dán vào trình duyệt (Internet Explorer, Chrome, Mozilla Firefox, Cốc Cốc, Safari) là sẽ hiện ra danh sách này : http://goo.gl/eI2REZ hoặc bạn có thể dùng máy điện thoại smartphone có cài phần mềm QR Code Scanner để quét QR Code theo hình dưới để vào địa chỉ phần ghi chú này.



===> theo nguồn của FB  Heo Gòm ==> https://www.facebook.com/notes/heo-gòm/tổng-hợp-danh-sách-bài-viết-hay

Ngày cập nhật : 28/12/2014


A - Facebook Văn Phúc  Van Phuc

345/ Hình ảnh thực dân Pháp khai thác lâm sản ở Biên Hoà xưa : http://goo.gl/Kdcj5k
346/ Hình ảnh Cù Lao Phố- Biên Hoà : http://goo.gl/ZYYCcV
347/ Hình anh sông An Cựu : http://goo.gl/DyPQ8l
348/ Hình ảnh đẹp Hồ Trị An ngày nay : http://goo.gl/gUoQgy
349/ Hình ảnh Thác Trị và và lòng hồ Trị An : http://goo.gl/i4Q2PI
350/ Hình ảnh chùa Long Thiền - Biên Hoà : http://goo.gl/z7DdAZ
351/ Hình ảnh chùa Đại Giác ở cù lao phố - Biên Hoà : http://goo.gl/qiEh1S

26 thg 12, 2014

“Thơ lính chiến miền Nam” của một thời .

Thời nào cũng vậy, người đọc thơ bao giờ cũng ít, nhất là đọc thơ của lính. Sinh viên học sinh hay công chức lại thường ít đọc thơ lính hơn cả. Thế giới dân sự và thế giới của lính khác biệt nhau quá đến nỗi có thể gọi là “bất đồng cảm” (?)

Lính mà đọc thơ lính thì hiểu và thương, thương thân và thương những đồng đội của mình.

Tôi cũng đã là lính, nên đã đọc nhiều thơ lính… Từ đó, tôi đã sưu tầm, chọn ra 125 bài thơ của 51 tác giả mà tôi chủ quan cho là “xuất sắc” để giới thiệu cho những độc giả “có điều kiện” đọc và thích đọc thơ lính. Tôi thực hiện một tập thơ nhỏ bé, tự in bằng thủ công rất thô sơ, có hình thức rất bình dân - mang tựa là “Thơ lính chiến miền Nam”.

Tập thơ mỏng chỉ dầy 110 trang, trình bày đơn giản, nhưng trong đó có lửa, máu, mồ hôi… và nước mắt của lính và dân, cả hai miền Nam, Bắc.

Đây không phải là một tuyển tập đầy đủ những bài thơ chiến đấu của những tác giả nổi tiếng hoặc vô danh của quân đội miền Nam. Đây chỉ là một sưu tầm nhỏ của một độc giả bình thường, một người lính đọc những bài thơ của lính. (Trích Lời Mở Đầu tập thơ)

Thơ lính chiến miền Nam gồm một số bài thơ của lính tác chiến QLVNCH. Họ là những người mà trong cuộc chiến đã phải mang vác những hành trang của người đi đánh trận: ba-lô, nón sắt, súng dài, súng ngắn, bản đồ, địa bàn… Họ có thể là một người lính đóng quân ở một tiền đồn xa xôi, ở một căn cứ hỏa lực, hoặc ngày ngày lặn lội hành quân trên khắp nẻo đường quê hương Việt Nam khốn khổ.

Họ không phải là lính thành phố, hoặc quan văn phòng… Họ phải đi xa nhà, xa những thành phố, xa những tiện nghi và thú vui… Họ đi để chiến đấu, đổ máu và chết… ở những miền đất xa xôi, lạ lẫm dọc chiều dài đất nước.

Hãy nghe nỗi buồn xa nhà của một người lính:

“... Đèn xanh thành phố xa trông
Hoang vu anh đứng mà lòng chiêm bao
Mưa rừng tiếng lá xôn xao
Tay ôm súng lạnh buồn sao là buồn!...”
(Đêm mưa hành quân - Bùi Khiết)

Và nỗi nhớ người yêu của một tác giả có bút hiệu là Dã Nhân:

“…Những lúc ngồi buồn trên chiến đỉnh
Nắng lên ta thấy nhớ trong lòng
Người yêu tóc xõa tình lưu xứ
Biền biệt chiều xưa mưa trắng sông...”
(Uống rượu với Duyên ở Thạnh Phú Đông - Dã Nhân)

Với người lính trẻ, độc thân như Nguyễn Văn Ngọc, là chút bâng khuâng nghĩ đến người yêu cũ khi dừng chân, ngồi nghỉ trong một quán cóc ven đường:

“…Phố nhỏ đìu hiu buồn như thể
Cô hàng, đôi mắt ướt, xa xăm
Cũng tóc xõa vai cho ta nhớ
Người yêu xưa giờ đã mù tăm...”
(Viết trên đường chuyển quân - Nguyễn Văn Ngọc)

Trước khi nhập ngũ, những người lính này có thể đã là một học sinh vừa xong trung học, một sinh viên đã tốt nghiệp hay dở dang đại học, một thầy giáo, một kỹ sư hay một giáo sư khoa bảng… Dù độc thân hay đã lập gia đình, họ đều còn rất trẻ, đang tuổi thanh xuân với nhiều mộng tưởng. Họ đã làm thơ, viết văn từ trước khi vào lính:

“…Em đâu ngờ giờ đây ta làm lính
Ngày tháng trên lưng từng vết đạn thù
Chút thi thơ xưa cũng đành thất lạc
Ngó lại mình mới biết đời đã hư…”
(Thư gửi vị hôn thê không cưới được - Hoàng Lộc)

Đó là lời trần tình của một thầy giáo đã phải nhập cuộc- làm lính- đã lỗi hẹn với người yêu của mình; vì chiến tranh nên không thể tính chuyện “trầu cau” được.
Vì “đời đã hư”; nghĩa là:

17 thg 12, 2014

Thư Mục bài post hình xưa của FB Nam Ròm

Đây là  thư mục cho trang nhà của Ròm bên FB ,với mục lục những gì Ròm đã post các bạn có thể dể dàng tìm thấy được những gì mình muốn xem .

( Lần đầu tiên 17-12-2014 )
Hôm nay đem link qua trước rồi từ từ sắp vào list sau .
Tôm màu rất đẹp và...............ngon .
“Mô rú mô ri mô nỏ chộ/ Mô rào mô bể chộ mô mồ”
Dầu hỏa thời Việt Nam Cộng Hòa.
 Dân làm Ruộng nghiên cứu Văn Sử Địa.
Xã tân thới nhứt gia định hóc môn trước 75
Thầy Chùa … Lửa ------- Biệt Danh tuổi học trò xưa.
Cách hay ...chửa Bệnh Chửi Thề . 
Cấp Khoản Tưởng Lệ Bảo Quốc Huân Chương ... nghĩa là gì vậy ?.
 Tìm lại Công Lý cho Sài Gòn xưa trước 75 ,
Ăn Cơm Quốc Gia - Thờ Ma Cộng Sản - 40 năm rồi Sáng Mắt Ra Chưa ?
  có dân Vượt Biên sau 1975 
 Ai nói Cờ Vàng hiện nay không còn tồn tại trên thế giới thì xem nè ...
tới 29 tháng 4 tạm ngưng
Hình Xưa :



  1.  Tòa Đô Sảnh ,TòaThị Sảnh ,Toà Đô Chánh .... và Tòa Thị Chính ( trước 54 ngoài Bắc ) 
  2. Cuối năm đọc thơ ... “Thơ lính chiến miền Nam” của một thời .
  3. Một thời xích lô máy Sài Gòn Xưa
  4. Sách Mới " TÂM TƯ TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU "
  5. Nhứt Quỷ ,Nhì Ma ...Thứ Ba Học Trò ....hehehe
  6. Báo đêy ... báo đêy ... Báo Chí Xưa đêy ....
  7. PHỐ CŨ ĐƯỜNG XƯA ... HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG
  8. Ròm xin hình Nữ Sinh Xưa của một thời .
  9. Cái nghĩa "Độc-Lập , Tự-Do và Hạnh-Phúc " của một thời VNCH đó là ....
  10. Nguyễn Huệ Sài Gòn Xưa bị tù cải tạo 6 tháng ...
  11. Luật giao thông của một thời có ai còn nhớ ...hihi
  12. Sài Gòn xưa Sạch Sẽ là do .... hihi
  13. Sài Gòn vẩn hơn Hà Nội sau 4 thập niên ...hehehe
  14. Một Mẹ Trăm Con --- có ai còn nhớ .
  15. TT Ngô với Quốc Phục trên Sách Lịch Sử (Đệ Tứ) xưa và hình tài liệu mới chôm được .
  16. Khi nào nên dùng Sài Gòn hoặc t/p hôi-chết-mẹ .
  17. Thơ Vụi xứ Huệ .... hị hị hị .....
  18. Tiền "cấp dưỡng tổ phụ" Bộ Cựu chiến binh VNCH
  19. Chiếc máy bay đầu tiên được ráp vào thời VNCH
  20. VNCH không có tổ quốc ghi công chỉ có Tổ Quốc Ghi Ơn
  21. Nhóc tì Sài Gòn Xưa sống động quá hihi
  22. Tượng Đài Thánh tổ Binh Chủng QLVNCH
  23. Nhổ râu thôi mà ,làm gì Dữ vậy ?
  24. Quân Phục QL VNCH , Các anh giúp giùm bạn trẻ của Ròm nha .
  25. Quốc Phục thời đệ nhất Cộng Hòa .
  26. Một thời ở Việt Nam , có ai còn nhớ hehehe
  27. CÂU CHUYỆN TỪ MỘT THẺ HỌC SINH trước 75
  28. Văn học VN sau 75 "Bắc tiến" trong uất hận
  29. “Tao nhớ Sài Gòn chết… mẹ !”
  30. 13 tuổi, được huân chương Anh Dũng Bội Tinh VNCH
  31. "To Như Bánh Xe Bò " đây nè hehehe
  32. ... Nghĩa Là .....của một thời .
  33. Tám món ăn chơi của Nhẩy Dù
  34. Từ ngày "Giải Phóng" vô đây mình BÁN nhà lầu .... có ai còn nhớ ...hehe
  35. Cái Poncho của lính VNCH ,không thể cho mượn phải không các anh ?
  36. HẾT CƠN QUY MÃ ĐẾN HỒI MÃ QUY 



Vui vui quậy phá 

15 thg 12, 2014

Một thời xích lô máy Sài Gòn

Một thời xích lô máy Sài Gòn


Nhớ xích lô máy



Một người bạn khác nay đã ở tuổi trung niên kể: “Tôi nhớ lúc nhỏ từ Chợ Lớn đi Sài Gòn, mỗi lần đi không ham Taxi, không ham xe bus... mà chỉ đòi cha mẹ ngoắc tay kêu xích lô máy. Gia đình đông bốn năm người, con nít thì ngồi dưới sàn xe, người lớn ngồi trên nệm như ghế salon, xe chạy ù ù, qua mặt xe khác vù vù, cả nhà đưa mặt ra hứng gió, tai nghe máy mô tô, tiếng pô xe nổ phình - phịch - bình - bình oai phong hết sẩy.”
Một người bạn già khác lại nói: “Tài tình nhất là cảnh xe xích lô máy đút đít xe phía trước. Má ơi, cứ tưởng là cái cản xe thế nào cũng đụng vào xe hơi, xe gắn máy, nhưng hổng sao hết bởi dân lái xích lô máy thiện nghệ vô cùng.”
Một người lớn tuổi hơn kể. “Trước năm 1975, người Mỹ cả dân sự lẫn quân sự đều thích đi xe xích lô máy, một phần vì lạ, phần nữa là ngồi xe xích lô máy có chút mạo hiểm. Tôi nhớ hoài cái cảnh mấy ông Mỹ hứng thú la hét khi xe xích lô máy chạy nhanh chồm tới thiếu điều muốn đụng đít xe hàng.”
Ở góc độ ký ức đô thị hẳn nhiều người không bao giờ quên hình ảnh xe xích lô máy.

13 thg 12, 2014

Hình xưa : Sài Gòn 1965 , của Gary Mathews





Có rất ít sự khác biệt giữa hình ảnh của Dinh Độc Lập năm 1965 và ngày nay.

Tòa Đô chính (UBND Thành phố HCM ngày nay) với tấm bảng yêu cầu "bỏ giấy vụn vào giỏ này" ở bãi cỏ phía trước.

Quảng trường Lam Sơn và nhà hát lớn.

Hình xưa : Xích lô máy Sài Gòn trước 1975 ... nguồn gốc và lịch sử .

Xích lô máy Sài Gònxưa


Xe xích-lô máy Sài Gòn

Xe xích-lô máy Sài Gòn

 Một phương tiện di chuyển tương đối rẻ tiền tại Sài Gòn là xe xích-lô máy, thông thoáng dưới ánh nắng nóng nực của thành phố so với cung cách ngồi xe Taxi Renault 4CV không có máy điều hoà không khí, với tiếng nổ của động cơ 2 thì dùng xăng pha nhớt nhả khói – là hình ảnh đặc biệt khó quên của Sài Gòn, sau ngày Sài Gòn bị bắc cộng cướp mất  vào tháng tư 1975, những chiếc xe xích-lô máy cũng biến mất như số phận của những chiếc xe Taxi Sài Gòn xưa.

Sơ lược về xe 3 bánh Peugeot

Được sản xuất vào năm 1939 dựa trên kiểu xe mô-tô Peugeot 100cc Type 53, vì nhu cầu vận chuyển hàng hoá vào những con đường phố cổ chật hẹp mà xe ô-tô vận tải khó lưu thông và khối lương hàng hoá tương đối nhỏ, không cần đến những phương tiện vận tải lớn.


Xe mô-tô Peugeot 125cc kiểu 55 GLT 1932

Xe mô-tô Peugeot 125cc kiểu 55 GLT 1932
Kiểu xe 3 bánh Triporteur Peugeot đầu tiên là kiểu 53 TN, vay mượn cổ máy 100cc 2-thì của xe Type 53 cùng nhiều cơ phận khác của xe nầy ngoại trừ bộ khung xe khác biệt. Động cơ được thiết kế đằng sau thùng chở hàng nên ngăn cản không khí làm mát máy, do đó trên cổ máy được thiết kế thêm một quạt máy nằm bên cạnh. Với sức mạnh 4 mã lực, hộp số gồm 3 số với cần sang số bên cạnh bình xăng, xe 3 bánh có thể chở 100 kilô hàng hoá với tốc độ tối đa 45 Km/giờ.

11 thg 12, 2014

Dạo về phố xưa Sài Gòn của một thời .

Buồn buồn dạo một vòng Sài Gòn Xưa để xem coi có ai còn nhớ hay đã quên hehehe 


Chien Phung đường Tự Do xa xa là ngã tư Đông Du và Tự Do.
 ....cuối đường Đồng Khởi bên trái là hotel Majestic mở rộng bây giờ chẳng hiểu sao nó chia năm xẻ bảy,,,,,chỉ có phần trên là của hotel majestic còn phần dưới của nhiều chủ khác nhau

Chien Phung TỰ DO ơi nay đã mất.
 Đường Đồng Khởi bây giờ với hotel Grand bên góc phải, và cái nhà xanh cao 11 tầng bên canh bây giờ nối vào hotel Grand

Lua Culan hồi đó kêu là " chợ trời sách" ,có lẽ vậy,chắc lũ học trò đặt tên..hì..hì..
Ta Lien Hồi đó ưa mướn chuyện chưởng ở mấy sạp này nè .  
Lê lợi ngay trước mặt Sàigon Centre bây giờ
cái nhà có mái đó bên tay trái là cái building của SG Centre 27
tầng......còn cái toà nhà bên phải thì bây giờ vẫn là hàng rào che cái
sân tennis

 Chợ trời Sách cạnh tường rào Bộ Công Chánh, mà tòa nhà đó là Ủy Ban Hợp tác Sông Mékong 

10 thg 12, 2014

TÂM TƯ TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU ( tác giả Nguyễn Tiến Hưng từng làm Tổng trưởng Kế hoạch của VNCH )

TÂM TƯ TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU ( tác giả Nguyễn Tiến Hưng từng làm Tổng trưởng Kế hoạch của VNCH )



GIỚI THIỆU MỘT TÀI LIỆU QUAN TRỌNG VỀ CHIẾN TRANH VN ( Dành cho việc tham khảo)

TÂM TƯ TỔNG THỐNG NGUYỄN VĂN THIỆU

Cuốn "Tâm Tư Tổng thống Thiệu", dày hơn 700 trang với rất nhiều tài liệu mới, được Thư khố Hoa Kỳ giải mật sau này và đặc biệt là 150 trang tài liệu Anh ngữ để giới trẻ tham khảo. ( được thu âm trong 11 clip Video xin mời nghe trong phần phía dưới)

Riêng tựa đề cuốn sách cũng khiến tác giả đắn đo vì Nguyễn Tiến Hưng vừa muốn trình bày những dữ kiện lịch sử về miền Nam, về Tổng thống Thiệu và về chính sách Hoa Kỳ với Việt Nam, nhưng cũng đề cập tới tâm lý và con người của ông Thiệu, một nhân vật ông có nhiều chia sẻ riêng tư trước khi ông Thiệu tạ thế vào năm 2001.

Bố cục cuốn sách gồm bốn phần và một lời kết về thân phận Việt Nam.

Trong phần một, tác giả trình bày một số diễn tiến dẫn tới việc Tổng thống Thiệu phải từ chức và rời Việt Nam.



Độc giả có dịp tìm hiểu những uẩn khúc trong các quyết định rút quân, nào Đà Nẵng, Huế, Pleiku, hay những hy vọng bừng sáng sau trận Xuân Lộc, rồi những vận động bên trong để cố cầm cự cho tới khi miền Nam thực tế bị bức tử. Rồi bị giao nộp gần như nguyên vẹn cho Cộng sản Bắc Việt.

Trong khi chờ đợi, hãy nhìn lại trang sử cũ, khi Hoa Kỳ dùng Việt Nam làm bàn đạp để nói chuyện với Trung Quốc. Rồi cho bàn đạp này tuột xuống biển.

Sách mới của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng, cuốn "Tâm Tư Tổng Thống Thiệu" có thể giúp cho một cái nhìn về giai đoạn đó.

Những bài đăng trong tầng lầu này