Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu , mẹo vặt linh tinh ...
Liên kết với FB Nam Ròm để xem Hình Xưa Mời các bạn xem thêm Hình Xưa mà Ròm post mới trên mạng Net FB trước khi post vào Blog này .

17 thg 2, 2013

Nhớ trò chơi xưa : Oẳn Tù Tì

Tình cờ thấy trong forum quehuongngaymai.com/forums có đề cập tới trò chơi Oẳn Tù Tì này làm Ròm nhớ tới cái thời mặc quần xà lỏn chạy long tong ở xóm Điều (Đào lộn hột) Vũng Tàu chơi với các bạn cùng xóm hehehe

Ròm đem về những câu còm về :
http://www.zda.vn/data/zv4_48/oantuti_4874.jpg

Oẳn tù tì mày ra cái gì tao ra cái này là một câu nói cuả một trò chơi dân gian mà đám con nít vẫn hay xử dụng .Vậy có ai biết chữ " oẳn tù tì " từ đâu mà ra không ?

- Dựa vô số lần (3 lần) người ta cung tay vung ra đấu với nhau trong khi hô lớn tiếng "oẳn, tù, tì" và cũng dựa vào âm "oẳn tù tì" thì có lẽ là do lấy từ tiếng Anh "one, two, three" mà ra! 

 nếu mà đúng như lối giải nghĩa của bạn là do lấy từ tiếng Anh mà ra thì trò chơi dân gian này có lẽ mới có từ hồi người mỹ có mặt tại Việt Nam,trước đó dân mình chắc chỉ quen biết tiếng tây là nhiều .


Bạn oantuti nói rất chí lý vì những từ này phát xuất từ thập niên 70.
Còn thập niên 60 hoặc trước đó, chúng ta thường chơi và đọc rằng:
Tay trắng, tay đen,tay ma rốc cốc keng, tay bà già đen thui, tay việt nam trắng xóa, rồi tùy mọi người chìa úp bàn tay xuống gọi là tay đen, còn ngửa bàn tay lên gọi là bàn tay trắng .Xong chúng ta đếm theo số nhiều của bàn tay, bên nào nhiều hơn thì bên ấy thắng . 

Đánh tù tì mầy ra cái gì ? tao ra cái nầy ! chỉ dùng cho hai người thôi .
Từ 3 người trở lên mới dùng "tay trắng tay đen chè đậu đen nước dừa đường cát" . Ngược lại là số ít thắng : 5 trắng 1 đen . Đen coi như thắng ,cứ tiếp tục như vậy cho đến cuối cùng chỉ còn hai người thôi .Bây giờ hai người còn lại bắt đầu đánh tù tì . 

Oẳn tù tì do Tàu bày ra và Nhật gọi là Chifoumi (do 3 chữ Nhật Hi-fu-mi = một hai ba).

Trò chơi này có lẽ do Nhật đem qua thập niên 40 và con nít đọc trại ra thành Oan tù tì, vì nó đã phổ biến ở miền Trung, đặc biệt ở Huế trong thời kỳ đó !!

Oẳn tù tì do Tàu bày ra và Nhật gọi là Chifoumi (do 3 chữ Nhật Hi-fu-mi = một hai ba).

Trò chơi này có lẽ do Nhật đem qua thập niên 40 và con nít đọc trại ra thành Oan tù tì, vì nó đã phổ biến ở miền Trung, đặc biệt ở Huế trong thời kỳ đó !!

Đó là : ONE, TWO, THREE (một, hai, ba) đọc trại ra là OÁNH TÙ TÌ 
 
Trò chơi này được du nhập vô Vietnam từ bên Tàu .Các bạn nhớ rằng nước Tàu đã trải qua một thời gian dài bị người Anh đô hộ .Người Tàu phát âm ONE, TWO, THREE nghe đại khái là "oẳn, tù, tỳ". Khi trò chơi này vô tới Việt Nam, người Việt lại "nghe thoang thoáng" cách phát âm nặng mùi "tàu phò" cho nên người Việt đọc là oẳn tù tỳ .
Cũng thế, khi chữ "CLUB" trong tiếng Anh được dùng ở bên Tàu thời Anh thuộc, người Tàu không đọc và không viết ra được, vì âm của tiếng Tàu là đơn âm giống tiếng Việt .Chính vì thế, người Tàu phải viết từ "CLUB" theo kiểu chữ viết của họ là "俱乐部". Sau đó chữ đó được du nhập vô Việt Nam. Người Việt thì không đọc tiếng Tàu, mà lại phiên âm theo tiếng Hán-Việt là "CÂU LẠC BỘ"  
 




Quy luật trò chơi oẳn tù tì

5 bí quyết để thắng oẳn tù tì

 




Xem thêm ở đây :

http://fr.wikipedia.org/wiki/Pierre-feuille-ciseaux
Pierre-feuille-ciseaux est un jeu effectué avec les mains et opposant un ou plusieurs joueurs. Il existe de nombreuses variantes régionales et appellations : papier-caillou-ciseaux ou chifoumi en France, roche-papier-ciseaux au Québec et au Nouveau-Brunswick, pierre-papier-ciseaux en France et Belgique, feuille-caillou-ciseaux ou papier-marteau-ciseaux en Suisse, Schnick-Schnack-Schnuck en Allemagne, Rock-Paper-Scissors ou Rochambeau aux États-Unis, morra cinese (mourre chinoise) en Italie, Kawi-Bawi-Bo en Corée, Jan-Ken-Pon au Japon, Yan-Ken-Po au Pérou.

pierre
feuille
ciseaux
pierre

feuille

ciseaux



Joueurs de mourre. Tableau de Johann Liss de 1622.

Diagramme de résolution de la variante « Pierre-Feuille-Ciseaux-Galaxie-Acarien »
Diagramme de résolution de la variante « Pierre-Papier-Ciseaux-Lézard-Spock »

Représentation des cinq éléments et de leurs relations.

Die Figuren von Schere, Stein, Papier (trò chơi này theo tinếg Đức)

Rock-paper-scissors

 "Roshambo" redirects here. For other uses, see Rochambeau (disambiguation).

Rock-paper-scissors is a hand game usually played by two people. The game is also known as roshambo, or by other orderings of the three items (with "stone" sometimes substituting for "rock").[1][2]
The game is often used as a choosing method in a way similar to coin flipping, drawing straws, or throwing dice. Unlike truly random selection methods, however, rock-paper-scissors can be played with a degree of skill by recognizing and exploiting non-random behavior in opponents.[3]

Two players at the 4th UK Rock Paper Scissors Championships, 2010.



1 nhận xét:

  1. Trò này đúng là one two three nhưng nó du nhập vào Việt Nam từ năm 1945 khi quân Anh vào giải giới quân Pháp.

    Trả lờiXóa

Hình ảnh xưa gom về từ mọi nơi trên mạng Net ,không phải của Ròm ,không thuộc về Ròm .Các bạn cứ tự nhiên lấy về để xem ,để cho bạn của các bạn xem hay làm tư liệu ..... sao cũng được hihi .Phần nhiều hình xưa từ trước 1975 và một ít hình xưa thuộc về cận sau 75 . Về nguồn hình đem về thì có cái có có cái không đó là do khi có khi không và "quên" cái việc "Nguồn Hình" hehehe Thông cảm nha .

Bấm vào dưới avata "Tham gia trang web này " để có thể biết bài mới của Ròm


Những bài đăng trong tầng lầu này