Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu , mẹo vặt linh tinh ...
Liên kết với FB Nam Ròm để xem Hình Xưa Mời các bạn xem thêm Hình Xưa mà Ròm post mới trên mạng Net FB trước khi post vào Blog này .

27 thg 8, 2012

Hình xưa Trại Tị Nạn Bataan Philippines

Tình cờ tìm được hình ảnh :
Trại Tị Nạn Bataan Philippines ,Nơi mà Ròm từng sống qua thời 80/81.
Ròm ôm hết hình ảnh và chú thích kèm theo về đây .
Một số hình ảnh không có chú thích tiếng Việt .Ròm không rành tiếng Anh ,đành chịu thua hehe.

Bataan Philippines Refugee Processing Center - PRPC

 Gaylord Barr at PRPC in 1985
A typical day at PRPC. A pictorial memory by Gaylord Barr
" PRPC, located in the mountains of Bataan, was about a 3-hour bus ride from Manila. The PRPC opened in 1980 and closed around 1995. I worked there from 1984 to 1988. More than 400,000 Indochinese refugees (Vietnamese, Khmer, Lao, ethnic Chinese, and some other minority groups) passed through its gates. Almost all of them had already been accepted for resettlement in the U.S., and almost all of them had already spent months and years in first asylum camps in the Philippines, Malaysia, Thailand, Hong Kong, and Indonesia. During their stay in the PRPC, the refugees underwent final processing, health screenings, and studied English and U.S. culture. Most of the photos in this album were taken on one day...the day before I left. They're not the most beautiful, and they don't include ceremonies or friends' faces. I took the photos to remember the look of the camp. What the photos can't express is what the PRPC felt like...the amazing mix of languages, backgrounds, and cultures, the old hatreds and loyalties, the night sounds from the forest, the steam rising from the earth after a sudden downpour, the sound of students repeating an English phrase, the sound of prayers from a temple at sunset..."~Gaylord Barr~

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr


1
The monk and other refugees were checking the list at the departure building

A classroom in session

Passing time

Refugees walking along the road between the neighborhoods.
This road connects neighborhood in the south site (8,9,10) to the neighborhoods in the north site (2,3..6,7)

Image of Buddha on a tombstone in the cemetery

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (2)

Children play outside their billets


The water tank in each barrack is filled with tap water that is turned on at specific time each day. People go here to wash or carry water to the shower room. Men use to take shower right next to the tank. Since water in the tank could be empty quickly, some people buy their own water container to store water for use during the day

Children play outside their billets. 
The two men are most likely Filipinos who come in the camp to trade with the refugees.
The refugees can sell anything, from extra rice they have, to metal, plastic, clothing...

They just get out of the class.
The umbrella is usually to shield the sun, not the rain

The entrance to a  Vietnamese Buddhist temple.
This temple is one of several temples built by the refugees

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (3)


In front of the Cambodian temple. 
The refugees probably collect wood to sell.
The refugees receive a ration of coal for cooking, but some families may need more and therefore the trade


Food is distributed every week. The ration includes rice, meat, egg, chicken, fish, vegetables, and sometimes fresh fruit. 

Neighborhood 11, as the cemetery is called

The "Cao Dai" temple, another Vietnamese religion that worship all famous, divine people: Jesus Christ, Buddha, even Victor Hugo. The eye symbolizes God.  A divine eye who could see all thing

Vietnamese memorial. A memorial to commemorate the lost of South Vietnam to the North, an event that causes people to flee the country

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (4)


Weekly food ration sometimes includes fresh fruit such as banana, and pineapple

A Khmer sculpture in front of Neighborhood 1 in the background.

The Divine Eye symbolizes Gof of Cao Dai religion

 Smoke come from the kitchen area in the  backside of every  billets.

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (5)

Children at the ESL classroom funded by World Relief Corporation (WRC)
At PRPC, the ESL program was operated by the International Catholic Migration Commission (ICMC) and was funded by the U.S. Department of State.A similar ESL program for children was funded by the WRC

Teacher Assistance (TA) building
AT World building was located near the market, across the field and street. It was built for AT training around 1986.Gaylord Barr commissioned  a refugee named Dung to paint the painting on the end of the building ( to the left in the photo). It depicts Chinese-style chickens in a bamboo grove "The painting became one of those spots that people used for a photo backdrop" (information from Gaylord)

The  traysikels
The friendly motorized sidecars are ready to take anyone for a ride. 
The mangrove tress are on both side of the road

The charcoal. 
These are either part of the weekly ration of cooking fuel, or belong to some vendor

Dip bath  at the building water tank. 
The water tank is filled once each day. Some times it is in the morning, sometimes it is in the afternoon. People  flock to it at the filling time since water is plentiful, and can be empty quickly later

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (6)

Knitting to pass time. 
The hammock in front of a billet is a favorite place to spend time during the day. Inside it's either too hot or too crowded. The number 430-J identifies the billet as in neighborhood 4, building 30, unit J

The activities in the back of the billets.
The papaya plant takes at least 9 months to yield fruits, longer than typical 6-month stay for most refugees. These might be planted by people who had to stay longer than usual, or just plant and forget!

The main office at the center of PRPC, the Freedom Plaza

A typical billet. 
It can house up to 10 people. There is an "attic" upstairs that can be sleeping quarter for 4 to 6 people. The bed (a wooden platform) downstairs can sleep 4, and there is room for 2 hammocks inside, too.
People glue all sort of newspaper, magazine to the wall to either decorate or to somehow "renew" the wall.


Another temple at PRPC.
This one belongs to Phat Giao Hoa Hao, a Vietnamese branch of Buddhism

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (7)

That Luang monument built by Laos refugees, one of the most ornated landmarks in PRPC.
Đài That Luang do người tị nạn lào xây dưng trong trại

Home made bakery
Bán bánh nướng nhà làm


Trading in front of a Cambodian billet, as evidence by the sarong wear by the women.
The Phillipino woman in blue dress was showing the pig to the would-be buyers.
Buôn bán trong khu người Khơ Me. Người đàn bà Phi đang chào hàng cho dân tị nạn Khơ Me

The umbrella to shield the sun
Xài dù chủ yếu để che nắng

Pose for the picture.
The memorial built by the Vietnamese to mourn the loss of the South to the North.
Một em trai trước đài tưởng niệm miền Nam Việt Nam

 Impromptu market by the roadside.
Họp chợ ven đường

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (8)

 36. The market at the center of PRPC. This market is mostly run by Phillipino who set up shop inside to sell drink, cigarrett, café, groceries, ballut - 
Khu chợ gần trung tâm trại. Đa số người bán hàng là người Phi. Dân tị nạn có thể mua đồ cần dùng tại đây. Người Phi thích ăn hột vịt lộn nên thứ này rất dễ tìm mua ở đây


37. Walking the neighborhood
Quang cảnh một vùng PRPC

38.Selling some kind of food in the bucket. 
Không biết bán thứ gì trong thùng

39. Boy Scout go camping.
Sinh hoạt Hướng Đạo tại PRPC. 
Đây là quang cảnh khu rừng núi của cuộc cắm trại.

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (7)

That Luang monument built by Laos refugees, one of the most ornated landmarks in PRPC.
Đài That Luang do người tị nạn lào xây dưng trong trại

Home made bakery
Bán bánh nướng nhà làm


Trading in front of a Cambodian billet, as evidence by the sarong wear by the women.
The Phillipino woman in blue dress was showing the pig to the would-be buyers.
Buôn bán trong khu người Khơ Me. Người đàn bà Phi đang chào hàng cho dân tị nạn Khơ Me

The umbrella to shield the sun
Xài dù chủ yếu để che nắng

Pose for the picture.
The memorial built by the Vietnamese to mourn the loss of the South to the North.
Một em trai trước đài tưởng niệm miền Nam Việt Nam

 Impromptu market by the roadside.
Họp chợ ven đường

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (8)

 36. The market at the center of PRPC. This market is mostly run by Phillipino who set up shop inside to sell drink, cigarrett, café, groceries, ballut - 
Khu chợ gần trung tâm trại. Đa số người bán hàng là người Phi. Dân tị nạn có thể mua đồ cần dùng tại đây. Người Phi thích ăn hột vịt lộn nên thứ này rất dễ tìm mua ở đây


37. Walking the neighborhood
Quang cảnh một vùng PRPC

38.Selling some kind of food in the bucket. 
Không biết bán thứ gì trong thùng

39. Boy Scout go camping.
Sinh hoạt Hướng Đạo tại PRPC. 
Đây là quang cảnh khu rừng núi của cuộc cắm trại.

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (9)

41: A group of refugees posed for the pictureNhững khuôn mặt tị nạn

42: The rice field as looked down from the camp
 
Đồng lúa nhìn từ trại xuống

43: Communal toilette doubled up as shower room for women.
 
Phòng vệ sinh và phòng tắm chung cho mỗi dãy nhà

44 : Posing in front of That Lang memorial built by Lao refugees2 người tị nạn trước tưng đài That Luong

45: Food distribution is done weekly. This time the refugees get fresh pinapple and fish
 
Ngày phân phát thực phẩm

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (10)

46: The statue in front of neighborhood 1 is built by Cambodian refugees. It depicts a couple escapes their country with their children and belonging. 
Một tượng đài ở vùng 1 do dân Cambodian làm


47: A simple altar with wild flower in the coke bottle
Một bàn thờ  ở khu 4


48: Volleyball without the net. The refugees will find anything to enterntain themselves while waiting to depart to the settlement country
Các em đang chơi volley trong lòng đường


49: A tombstone in the camp cemetary, or "neighrborhood 11" as it is referred by the refugees
Một nhôi mộ ở nghĩa địa mà dân tị nạn thường gọi là vùng 11, thay vì gọi là nghĩa địa

50: This woman is ready her belonging to depart the camp. She seems to have extraordinary amount of belonging as other refugees very often do not have much to carry with them.
The label has the name and the T number. This T number is the case ID given to each refugee or each family by the  UNHCR
Người đàn bà đang chuẩn bị đồ đi định cư. Thường thì dân tị nạn không có nhiều đồ như thế.

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (11)

51: Smiling for the camera. Hammock is ubiquitous in the camp. 
Cười tươi chụp hình.

52: Posing for the picture in front of a billet 
Người đàn ông trước căn hộ

53: Entrance to a Cambodian temple 
Cửa vào chùa người Khmer

54: A simple altar with wild flower 
Một bàn thờ thô sơ

55: Makeshift stall at the market
Họp chợ

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (12)

56: These goats might belong to the refugees, but they could belong to the Filipinos too
Dê của dân tị nạn?


57: The only evangelical church in PRPC
 Nhà thờ Tin Lành trong trại

58: Impromptu market by the roadside. 
Họp chợ ven đường

59: Another view of the traysikel. The bus stopat right is where the refugees would be picked up or dropped off for the English or cultural classes.
Xe lôi trong trại. Bảng trạm xe buýt bên vệ đường

60: The backside of the billets. The oild drum is a necessity for most family there, the thing they'll spend money on first. Refugee can buy it whole, or cut in half (cheaper of course) to store water. 
Phía sau gian nhà là nơi nấu nướng giặt dũ, phơi đồ. Những thùng phuy chưa nước là vật dụng tối cần thiết cho gia đình tị nạn, đặc biệt gia đình có phụ nữ hay trẻ em.
Dân tị nạn mua thùng này nguyên thùng hay cắt đôi, rẻ hơn, nhưng chứa nước ít hơn

Pictures of Bataan PRPC by Gaylord Barr (13)

61: Hammock is the most ubiquitous item. People like to hang it outside simply because it's cooler, and there is room outside. However, there is no sleeping in the hammock outside after 10PM curfew. Dân tỵ nạn thích giặng võng bên ngoài, vừa mát vừa rộng rãi. Chỉ ngồi ban ngày, 10 giờ khuya thì không ai được ở ngoài. Tất cả phải vô bên trong



62: One of many colorful jeepneys. Jeepneys are the most popular mode of  transportation in Phillippines. These are Jeeps used by the American troops during World War II, the Filipinos add the body and benches to it. 20 people can cram inside easily , not very comfortable though
Xe chở khách thông dụng ở Phi. Đây là xe jeep của lính mỹ thời Đệ Nhị Thế Chiến, họ đóng thùng xe gắn lên, chở được 20 người bên trong dễ dàng
 


63:  Teachers and Assistant teachers are having a meeting in a gazebo at the AT World buildingMột cuộc họp của các thầy tại tòa nhà AT World


64: A Buddha sculpture next to the water lily pond outside the Buddhist templeMột tượng phật cạnh hồ hoa sen bên ngoài Chùa

65: The Vietnamese refugees reserved a boat as a symbol of their struggle and suffering during the journey to freedom at seaDân tị nạn Việt đem chiếc tàu này trưng bày ở vùng 1


+++++++++++++++++++++++++
gioheomay wrote on Nov 23, '11
Ròm đâu ta ?
nam64 wrote on Nov 23, '11
gioheomay said
Ròm đâu ta ? 
Theo nguồn thì hình ảnh có thể chụp vào năm 1985 ,còn Ròm thì sống ở Bataan 1980/81 .
walkinclouds wrote on Nov 23, '11
xem lại ký ức có làm Ròm buồn không?
nam64 wrote on Nov 23, '11
xem lại ký ức có làm Ròm buồn không? 
Cảm giác buồn thì ...hổng biết em phải nói sao ..hình như không còn nửa ,lâu rồi, có thể chai lỳ rồi .Nhưng có cảm giác lân lân ,khi nhìn hình ảnh quen quen trong ký ức ,em phải suy nghĩ và ráng nhớ lại .Đã 30 năm trôi qua rồi đó ,anh Walk.
walkinclouds wrote on Nov 23, '11
nếu năm 80 anh lọt, thì biết đâu anh em mình đã quen ở trại tị nạn rùi, hehehe. Sau lần đó, nhà ka sạch hết của cải nên tình nguyện xin ở lại quê hương, hehehe
nam64 wrote on Nov 23, '11
nếu năm 80 anh lọt, thì biết đâu anh em mình đã quen ở trại tị nạn rùi, 
Có thể lắm đó chứ ,Thời 80/81 tàu Cap Anamur chạy dọc theo hải phận VN cứu thuyền nhân nhiều lắm .Có nhiều lần tàu chạy vào bên trong hải phận luôn đó ,còn trực thăng thì bay vào bên trong để chỉ hướng cho ghe chạy ra Tàu Cap hihi
nam64 wrote on Nov 23, '11
nhà ka sạch hết của cải 
Em đi chùa hehehe hổng tốn cây nào cả ....chỉ có cái là ....làm con em ,làm công không cho chủ ghe hơn cả năm ....mới được cho đi theo .Có thể nói là "canh me " công khai hehehehe
walkinclouds wrote on Nov 23, '11
nam64 said
Em đi chùa hehehe hổng tốn cây nào cả 
bởi vậy mới nói ai cũng có số mệnh riêng, haizzzz
nam64 wrote on Nov 23, '11
bởi vậy mới nói ai cũng có số mệnh riêng, haizzzz 
Đúng là có số mệnh đó anh .
Một anh bạn mà khi xưa em quen ,cùng là dân canh me dưới biển VT thời đó ,ảnh đi không biết bao nhiêu lần mà cũng không lọt ,bị bắt và ở tù hổng biết bao nhiêu bận .Khi lọt qua tới Malaisia thì lại trể rồi .Vì không do tàu vớt và hổng có thân nhân bảo lảnh ....anh ấy không có cơ hội đi định cư đệ tam quốc gia .Ảnh sống ở đó cho tới lúc dẹp trại ,rồi bị tóm đuổi về VN .Bây giờ ảnh sống an phận tuổi già ở Vũng Tàu .
vuhuyduc wrote on Nov 23, '11
Ròm chôm chôm của thiên hạ ... thì tui chỉa chỉa lại gọi là "của Thiên trả Địa" :-)
Mặc dù tui ra đi vào dịp 30/4 nhưng có nhiều bạn bè thân nhân là thuyền nhân
khốn khổ, là nạn nhân của VC, có nhiều kỷ niệm thập tử nhất sinh trên bước đường
chạy trốn thiên đàng CS. Cỏm ơn công khó của Ròm đã khệ nệ bưng, vác về

Duc H. Vu (dân chôm chỉa) hihihihi
http://vuhuyduc.blogspot.com/2011/11/hinh-xua-trai-ti-nan-bataan-philippines.html
nam64 wrote on Nov 23, '11
vuhuyduc said
Duc H. Vu (dân chôm chỉa) hihihihi
Ròm chôm về là để cho bà con chỉa bớt cái công khệ nệ bưng về đó mà hehehehehe Có vậy mới chôm tiếp về đuợc ,chớ để đó hổng có ai chỉa hết thì nó mục nó rỉ hết sao híhíhí

Cái Flag Counter thấy cũng bộn khách ghé nhà lắm đó nha hehehehehehe
http://vuhuyduc.blogspot.com/
nam64 wrote on Nov 23, '11
vuhuyduc said
Duc H. Vu (dân chôm chỉa) 
Chưa chôm lại gì cả ...chỉ bắt cóc tạm một tấm hình hehehehe
vuhuyduc wrote on Nov 23, '11
Hình này là chân dung của thằng con trai út đó ! :-))) Nó trông đẹp lão không Ròm :-) hahahaha
nam64 wrote on Nov 23, '11
vuhuyduc said
thằng con trai út 
Trời đất ....mới có Út thôi mà ....nhiêu ...lớn đó hả .................híhíhí
nguyenus wrote on Nov 24, '11, edited on Nov 24, '11
vuhuyduc said
ra đi vào dịp 30/4 
Già cũng ra đi ngày 30 tháng Tư, nên không có dịp để thấy đất nước oằn mình trong những đợt trả thù tụi ngụy, những đợt xử bắn những người có tội với cách mạng do Trịnh Công Sơn đọc diễn văn mở màn, thời bao cấp đói rã họng, những đợt đổi tiền, đợt đi Vùng Kinh Tế - với chủ đích mượn rừng thiêng nước độc để giết bớt dân miền nam, đợt đi tù cải tạo với hình thức mượn dao giết người để tiểu trừ các quân nhân cán chính của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, cái thời mà tin tức khắp nơi với những vụ vi xi nả đạn vào những chiếc thuyền âm thầm chạy trốn cộng sản. Già không có dịp xem bộ đội cán ngố đầy đường, nói những tiếng Vẹm (ngôn ngữ của vượn-người) mới được đem vào trong miền nam với những buổi học tập ngày đêm cái chủ nghĩa Mác-Lê cuồng tín: nói dở nói dốt nói dai.

Già không ân oán gì với mấy ông Việt cộng lẫn tụi Vẹm 30, nhưng cũng chả bao giờ về VN. Già không hiểu tại sao ngày nay cũng có những thuyền nhân VNCH chính hiệu về VN để xây dựng cái đất nước Xã Nghĩa (XHCN), thật là nghịch lý. Tụi Việt cộng này có xây dựng gì đâu, chúng bán đất, bán biển, bán dân... con cháu chúng ăn chơi nổ trời. Già tức tụi Vẹm cũng có, mà thật tức những người thuyền nhân trở mặt, tức giận những quân nhân VNCH chóng quên, đón gió trở cờ, tiếp tay với tụi Việt cộng phá hoại đất nước.
nam64 wrote on Nov 24, '11
nguyenus said
ngày nay cũng có những thuyền nhân VNCH chính hiệu về VN để xây dựng cái đất nước Xã Nghĩa (XHCN) 
Những hạng người này ,đừng có tự xưng là thuyền nhân và Ròm cũng nghĩ rằng ,họ hổng có dám tự xưng là "thuyền nhân tị nạn CSVN" đâu ,nếu họ muốn qua lại với bọn CSVN .
linalol wrote on Nov 24, '11
Ròm dấu mặt kỹ hé.
nam64 wrote on Nov 24, '11
linalol said
Ròm dấu mặt kỹ hé. 
Em tìm cái mặt của em hồi 80/81 trên Net từ bao lâu nay rồi mà chưa tìm được nè hihi
Nhiều lần tưởng tìm được hình rồi đó chứ ,nhưng khi nhìn kỷ và ráng nhớ lại cái thời đó ...thì lại hổng phải là thằng nhóc Ròm hehehe cái này em bị hoài hà .
nguyenus wrote on Nov 24, '11, edited on Dec 10, '11
Chính những thuyền nhân, tù cải tạo, và nạn nhân của lớp đi vùng kinh tế bị mất trắng nhà cửa, vô gia cư, không có sổ gia đình (hộ khẩu), và những người vượt biên bằng đường rừng, thoát khỏi, ra hải ngoại đã lên đài phát thanh, đài truyền hình, và viết báo kể lại nên già mới biết các chuyện trên. Tiếc rằng người kể thì chỉ biết nói ra cho bớt ấm ức, buồn khổ trong khi người nghe thì chỉ vì tò mò, hiếu kỳ, không ai nghĩ đến việc ghi ra hay để lại sau này cho con cháu, hậu thế biết đến. Trong khi Việt cộng đã chuẩn bị viết lại lịch sử để xóa tội của chúng và tiếp tục bịp bợm con cháu của thuyền nhân, tị nạn chính trị và người Việt hải ngoại. mà chúng ta lại không giữ lại tài liệu cùng chứng tích, hay luôn nhắc lại cho con cháu nghe.

Phần đông những người về Việt Nam “xây dựng” nước Xã Nghĩa là lớp sau này của dân tị nạn chính trị. Tụi kiều vận (Vẹm 30) và nghị quyết 36 có đưa ra câu nói: “Tuổi trẻ Sài Gòn giao lưu tuổi trẻ tị nạn hải ngoại”. Lớp trẻ tị nạn hải ngoại này kéo cả gia đình chúng vào đám trẻ miền nam làm tay sai, bị tuyên truyền, điển hình là Đàm Vĩnh Hưng ở Việt Nam, Brian Đoàn, Việt Weekly ở hải ngoại.

Ai ơi chọn bạn mà chơi, không vì hai chữ "bạn bè" mà đem họa vào gia đình, chớ dại mà đem mạng mình giao cho đám vô loại, mà còn đắc tội với triệu người đã chết dưới biển sâu, bên rừng thẳm, trong ngục tối vì hai chữ “tự do”.
phongchieuphimonline wrote on Nov 26, '11
nam64 said
Trại Tị Nạn Bataan Philippines ,Nơi mà Ròm từng sống qua thời 80/81. Ròm ôm hết hình ảnh và chú thích kèm theo về đây .Một số hình ảnh có chú thích tiếng Việt .Ròm không rành tiếng Anh ,đành chịu thua hehe. 
Anh là những người tới trại này đợt đầu tiên lúc đó trại này mới có 4 vùng thời gian khoảng đầu năm 1980 lúc đó các trại tị nạn ờ Thailand chuẩn bị đóng cửa, Lúc đó còn hoang sơ lắm mấy cái Barrack mới cất nên chưa có cửa và vách đường đi thì trời mưa bị lẩy lội , trời nằng thì bụi mịch mùng, ngồi trong Barrack ăn cơm mà bị gió thổi tới thì ăn cơm trộn với cát là chuyện thường ngày.
Lúc anh ở vùng 1 củng trống lắm cho nên tụi anh mới đi vô Rừng đốn cây cất lên cái Chùa ở vùng 1, Tới tháng 11/1980 anh đi Mỹ thì có thêm 2 vùng nửa đó là vùng 5. và 6
nam64 wrote on Nov 27, '11
Anh là những người tới trại này đợt đầu tiên lúc đó trại này mới có 4 vùng thời gian khoảng đầu năm 1980 lúc đó các trại tị nạn ờ Thailand chuẩn bị đóng cửa, Lúc đó còn hoang sơ lắm mấy cái Barrack mới cất nên chưa có cửa và vách đường đi thì trời mưa bị lẩy lội , trời nằng thì bụi mịch mùng, ngồi trong Barrack ăn cơm mà bị gió thổi tới thì ăn cơm trộn với cát là chuyện thường ngày.
Lúc anh ở vùng 1 củng trống lắm cho nên tụi anh mới đi vô Rừng đốn cây cất lên cái Chùa ở vùng 1, Tới tháng 11/1980 anh đi Mỹ thì có thêm 2 vùng nửa đó là vùng 5. và 6
 
Tới hôm nay mới thấy anh Hai "Chúa đảo Bataan" xuất hiện hehehehehehehe
Anh rời trại tháng 11 thì em nhập trại những ngày Noel cuối năm 80 (em được chuyển từ trại Palawan lên Bataan) .Em cũng ở vùng 1 block C ,em nhớ tới lúc em rời khỏi trại vào đầu tháng 7/81 thì Bataan đã có tới vùng 10 lận rồi .
Em nhắc lại em mới nhớ ăn cơm trộn cát đỏ háháhá vửa ăn vừa núp vừa che hihi trời nắng gắt cát đỏ khô bụi gió thổi bay mịt mù ..còn trời mưa thì chèm dẹp đất xìn đỏ loét ,xui xui chụp ếch là nguyên người đỏ chét háháhá
Em cũng thường lên chùa của ông thầy chủ trì người anh lắm và cũng có leo đồi núi vào nơi ổng tu ở dưới cái thác nước nhỏ .

Em cứ xem đi xem lại hình ,rồi nhớ lại từ từ cái thời em ở đây hehehe đã hơn 30 năm rồi anh há , nhanh thiệt đó .Lúc đó em còn là thằng nhóc con một thân một mình không có ai là thân nhân cả ,chạy lon ton khắp vùng từ đầu trên xuống đầu dưới hahahaha Nếu nói không thân nhân thì cũng hổng đúng ,vì coi như mình đã vượt qua cái chết và sống lại .Những ai gần gủi quern biết sống chung trong thời gian này điều là người thân của mình cả ,phải không anh ?
phongchieuphimonline wrote on Dec 4, '11
Coi lại đoạn phim này mới thấy thấm thía cho anh em chúng ta nè chú tư ơi...
Thân phận những người mất Quê Hương , Hơn 31 năm rồi mà anh cứ tưởng như là ngày hôm qua.
nam64 wrote on Dec 4, '11
Coi lại đoạn phim này mới thấy thấm thía cho anh em chúng ta nè chú tư ơi...
Thân phận những người mất Quê Hương , Hơn 31 năm rồi mà anh cứ tưởng như là ngày hôm qua.
 
Càng xem càng thấm đó anh Hai .
Công nhận lúc bấy giờ mình đâu có thời gian để nghĩ tới tử thần hay hà bá gì đâu há hihi bây giờ xem lại thì thấy nhợn nhợn hihi càng có tuổi gan càng teo hay sao đó mà hahahaha nhưng đụng chiện lá gan của mình nó lại nở ra liền anh há hihi

Ghe em đi còn chút síu nửa là bị chân vịt của tàu Cap Anamur nhận chìm .May nhờ anh tài công giỏi ,ảnh đả điều khiển ghe ra khỏi được , em nhớ lúc đó ai ấy la quá xá chừng luôn ,dưới ghe và trên tàu Cap ai nấy đều hú hồn hihi
phongchieuphimonline wrote on Dec 4, '11
Hoàn cảnh của anh lúc năm 1979 thì anh còn đang ở trại cải tạo trên Tây Ninh không biết chừng nào được thả và nhà của anh tổ chức vượt biên để cho anh vượt ngục đi ra khỏi nước vì có trốn về nhà củng bị bắt vô tù nửa mà thôi, Khi đi vượt biên trên ghe có tổng cộng là 33 người, trong đó 6 đứa con nít và 7 phụ nử, còn lại là 20 người đàn ông tuổi từ 18 cho đến 60, trong đó chỉ có 2 người Lính VNCH và 2 người Bộ Đội (Nghỉa vụ quân sự) đả đào ngủ,
Anh làm tài công và có 1 người phụ tá, lênh đênh trên biễn cả tuần lể thì tới Thailand vì có một đêm anh mệt wá đưa tay lái cho người phụ tá lái đi về hướng nam , thì người này lại sợ quá vòng tay lái đi về lại VN qua ngày hôm sau anh mới biết cho nên bị đi lạc hết mấy ngày, tưởng làm mồi cho Cá mập rùi đó.
Hehehe bây giờ còn ngồi ở đây nhớ về những ngày giởn mặt với Tử Thần trên biển đông năm xưa.
nam64 wrote on Dec 4, '11, edited on Dec 4, '11
Hehehe bây giờ còn ngồi ở đây nhớ về những ngày giởn mặt với Tử Thần trên biển đông năm xưa.
Hà bá biển đông lúc bấy giờ chắc đi vắng hehehehehehehe
chinhhohola wrote on Feb 2
Chúc mừng chúng ta đã định cư và bình an. Sau 20 năm rời trại nầy bây giờ:
Con, dâu, rễ, cháu nội ngoại đầy nhà..... Vừa nghĩ hưu sau bao năm vất vả.
Địt cụ thằng Hồ chiếu Manh ba đình bốn miểu.
linhrung wrote on Jun 22
Tôi mất liên lạc với thầy Barr từ năm 1989.
Địa chỉ của nhà cha mẹ thầy ở Washington state đã thay đổi.
Vẫn nhớ người Coordinator vui tính và bình dị này.
HVC ( Cycle 94- 1987 )
phongchieuphimonline wrote on Jun 27

hacoco wrote on Jul 30
Thuyền nhân chứng nhân lịch sử sau ngày 30-4-1975 , làm sao ai có thể quên được " chim có tổ ,người có tông , ta chẳng lẽ suốt đời lưu vong.... " bài hát này 1978- 1979 do Thanh Tuyền hát trong trai tỵ nạn đêm nào cũng nghe
Phải có trãi qua cảnh vượt biên hãi hùng này mới thấy mạng mình rất lớn và quý vô cùng
nam64 wrote on Jul 30
hacoco said
mạng mình rất lớn 
Chắc đã tu nhiều kiếp rồi mới vượt qua được như vậy hihi


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Hình ảnh xưa gom về từ mọi nơi trên mạng Net ,không phải của Ròm ,không thuộc về Ròm .Các bạn cứ tự nhiên lấy về để xem ,để cho bạn của các bạn xem hay làm tư liệu ..... sao cũng được hihi .Phần nhiều hình xưa từ trước 1975 và một ít hình xưa thuộc về cận sau 75 . Về nguồn hình đem về thì có cái có có cái không đó là do khi có khi không và "quên" cái việc "Nguồn Hình" hehehe Thông cảm nha .

Bấm vào dưới avata "Tham gia trang web này " để có thể biết bài mới của Ròm


Những bài đăng trong tầng lầu này